Thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây? Xem ngay!
Thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây đang là thắc mắc của rất nhiều khách hàng. Nếu bạn cũng muốn hiểu rõ hơn về điều này hãy dành thời gian đọc ngay bài viết dưới đây.
Thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây đang là thắc mắc của rất nhiều khách hàng. Nếu bạn cũng muốn hiểu rõ hơn về điều này hãy dành thời gian đọc ngay bài viết dưới đây.
Những thông tin do chuyên trang chia sẻ sẽ hé lộ nội dung hữu ích. Đồng thời, bạn còn khám phá thêm nhiều thuật ngữ khác chuyên dùng trong ngành khách sạn. Qua đó, khách hàng nhanh chóng nâng cao vốn kiến thức cho chính bản thân.
Thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây?
Thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây? Câu hỏi này thường được đặt ra bởi những người mới, lần đầu tiếp xúc với lĩnh vực khách sạn.
Thực tế, Slo chính là từ viết tắt của Sleep – Out. Thuật ngữ này mang nghĩa phòng có khách nhưng khách không ngủ trong phòng vào ban đêm.
Hay nói cách khác, Slo chỉ khách ngủ bên ngoài không về phòng. Thuật ngữ chuyên về lĩnh vực khách sạn dành cho những ai sắp và đang học. Theo đó, họ cần phải nắm rõ điều này trước khi vào nghề nhằm làm tốt công việc, phục vụ chu đáo cho thượng đế.
Các thuật ngữ chuyên ngành khách sạn khác bạn nên biết
Trên thực tế, Slo là một trong rất nhiều thuật ngữ chuyên ngành khách sạn về buồng lưu trú. Muốn làm tốt công việc bạn cần trang bị và hiểu rõ về chúng.
Cách thuật ngữ chuyên ngành khách sạn |
Chi tiết |
✅STD |
STD là thuật ngữ viết tắt cho cụm từ tiếng Anh Standard. Đây chính là loại phòng tiêu chuẩn của khách sạn có diện tích nhỏ, ở tầng thấp, tầm nhìn hạn chế. Tất nhiên, giá thành để nghỉ ngơi tại không gian này cũng rất phải chăng. |
✅ SUP |
Thuật ngữ được viết tắt cho cụm từ Superior chỉ loại phòng ở tầng cao, tiện nghi, diện tích lớn, hướng nhìn đẹp. |
✅ DLX |
- Thuật ngữ chỉ phòng ở tầng cao, diện tích rộng, tầm nhìn đẹp. - Các trang bị trong phòng cao cấp mang lại cho khách hàng không gian nghỉ ngơi tiện nghi. - Phòng này thường được thiết kế với 01 phòng ngủ, 01 phòng khách. Kết hợp với cửa sổ giúp khách hàng dễ dàng nhìn ngắm thế giới bên ngoài. - Bên cạnh đó khách hàng có cơ hội tận hưởng các trang thiết bị như điều hoà, loa, tivi, bàn làm việc, quầy bar nhỏ. |
✅CONNECTING ROOM |
- Đây là thuật ngữ chỉ hai phòng riêng biệt nhưng có cửa thông nhau. - Những gia đình hoặc các đội nhóm thường lựa chọn nghỉ ngơi tại các căn phòng này. |
✅ Phân loại giường khách sạn theo kích cỡ |
- Giường đơn – Single Bed: Dành cho một người nằm, có nhiều kích thước khác nhau như 1m x 1.2m, 1.1m x 2m, 1.2m x 2m. - Giường đôi nhỏ - Double Bed: Khách hàng sử dụng có thể là các cặp vợ chồng hoặc những người nằm chung với nhau. - Giường đôi lớn – Queen Size Bed: Thường được bố trí tại các loại phòng Standard và Superior mang lại cảm giác thoải mái cho người nằm. - Giường cỡ lớn – King Size Bed: Dành cho khách hàng thuê phòng Deluxe và Suite. Kích thước thông dụng là 1.8m x 2m. |
✅ TPL |
- Thuật ngữ viết tắt cho cụm từ Triple bed room. - Loại phòng này dành cho 3 khách ở với thiết kế 1 giường đơn và 1 giường đôi. - Chất lượng phòng được phân bố đa dạng như tiêu chuẩn hoặc hạng sang. Phân hạng càng cao càng có nhiều tiện ích. - Nhóm bạn bè, đồng nghiệp hoặc gia đình phù hợp với dạng phòng này. |
Hiểu được các thuật ngữ trong khách sạn sẽ giúp nhân viên làm việc tốt hơn. Hơn thế nữa, bạn cũng hướng tới sự hài lòng của thượng đế, mang tới trải nghiệm đáng nhớ dành cho họ.
Ngoài ra, những khách sạn sử dụng phần mềm quản lý Sale OTA sẽ dễ dàng nắm bắt được tình trạng buồng phòng trên hệ thống. Điển hình như bao nhiêu buồng trống để sẵn sàng đón khách. Hơn hết, đó cũng là cách để lễ tân chủ động bán phòng, sắp xếp khách lưu trú.
Tin rằng với những phân tích đã giúp bạn hiểu về thuật ngữ Slo để chỉ trường hợp nào dưới đây. Mọi thông tin chi tiết độc giả hãy kết nối tới chuyên trang nhằm được hỗ trợ tốt nhất.
Những tình huống phàn nàn của khách trong khách sạn và cách xử lý khéo
Những tình huống phàn nàn của khách trong khách sạn và cách xử lý khéo. Tất cả thông tin dưới đây sẽ đi sâu phân tích vấn đề này, mời bạn đọc ngay để nắm bắt.
Sale OTA là gì? Vai trò của Sale OTA với khách sạn
Sale OTA là gì? Sale OTA có vai trò như thế nào đối với khách sạn? Mời bạn đọc ngay bài viết dưới đây để nắm bắt những thông tin hữu ích nhất.
Revenue Manager Là Gì? Mô tả công việc và mức lương Revenue Manager
Revenue Manager là vị trí công việc rất quan trọng trong các khách sạn 3-5 sao. Vậy bạn có biết Revenue Manager là gì không? Mô tả công việc cụ thể của Revenue Manager bao gồm những gì? Mức lương hiện tại là bao nhiêu? Những thông tin được hotelhelper.vn chia sẻ trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ những thắc mắc này…
Copyright © 2022
Đang Online: 5 | Tổng người online: 360625